Home » » Bài học giáo dục từ U23

Bài học giáo dục từ U23

Thành công, nỗ lực của các chàng trai U23 làm sáng tỏ hơn lúc nào hết không phải cứ học Toán, Lý, Hóa; không phải cứ vào bằng được đại học thì mới thành công, mới có thể nuôi sống bản thân, cống hiến cho xã hội…
dịch vụ kế toán thuế tp hcm
Lâu nay, biết bao gia đình đổi đánh đổi, hy sinh tất cả miễn sao con phải vào bằng được đại học mà không cần biết ước mơ, sở thích của con. Vì tấm bằng đại học, rất nhiều đứa trẻ bị bố mẹ bóp nghẹt, chôn vùi những ước mơ, hoài bão.

Mỗi đứa trẻ là một cá thể với năng lực riêng, đam mê riêng… Thể thao, hay cụ thể là bóng đá chỉ là một trong vô số các năng khiếu, sở trường. Vậy nhưng, môi trường giáo dục trong nhà trường hiện nay còn bó hẹp trong việc học kiến thức, nặng các môn học cơ bản. Các môn thể thao, năng khiếu bị xem nhẹ, nếu không muốn nói là bị rẻ rúng. Môn Thể dục trong nhà trường chỉ tồn tại ở diện “cho có”.

Cách đây khá lâu, một nhóm học sinh THPT ở TPHCM nổi tiếng khắp cộng đồng mạng khi sản xuất một bộ phim dài tập về đời sống học trò vô cùng sinh động. Khi đó, phó hiệu trưởng nhà trường đã chua chát chia sẻ, môi trường giáo dục của chúng ta quá hạn hẹp so với năng lực của họ trò. Giáo dục nặng về kiến thức, đánh giá học sinh về điểm số, thiếu không gian có thể làm thui chột các khả năng này.
dịch vụ báo cáo tài chính cuối năm giá rẻ
Người hâm mộ cả nước yêu mến, dành mọi tình cảm cho đội tuyển U23 không chỉ vì lần đầu tiên họ làm nên lịch sử, không chỉ vì Huy chương bạc của một giải đấu châu lục. Mà hơn thế, người hâm hộ nhìn thấy ở họ là một thế hệ cầu thủ được đào tạo một cách nghiêm túc không chỉ về chuyên môn và còn được rèn luyện một cách nghiêm túc về mọi mặt.

Trong đội tuyển, có những cầu thủ có thể trả lời phỏng vấn truyền thông quốc tế lưu loát bằng tiếng Anh. Các em trình diễn những trận đấu đẹp, thăng hoa chứ không cay cú hay thắng thua; ở họ là họ tinh thần thượng võ, ý chí, sự bền bỉ, dốc hết sức mình vì màu cờ sắc áo.

Người ta nghẹn lòng bởi chia sẻ của các cầu thủ: Ở đội chỉ một ngôi sao duy nhất là ngôi sao năm cánh trên áo. Hay như thủ môn Tiến Dũng, khi được hỏi về đồng môn Quang Hải, cậu đã thốt lên mình hạnh phúc vì được đá bóng cùng cùng Hải.
thuê dịch vụ kế toán tại hải phòng
Trả lời:

Nhà báo là người làm nghề đưa tin chuyên nghiệp. Họ tìm kiếm, xác minh, đánh giá và cung cấp thông tin nhanh nhất về tất cả những sự kiện mới tới công chúng.

Những nhiệm vụ chính của nhà báo:

Săn tin: tìm tòi, phỏng vấn, chụp ảnh, quay hình. Dựng tin bài: Tổ chức các dữ liệu thành một tác phẩm hoàn chỉnh. Biên tập: Tác phẩm nộp lên sẽ được thẩm định, chỉnh sửa, bổ sung (hoặc quẳng đi không dùng!). Tổ chức nội dung: Tất cả những tác phẩm được duyệt sẽ được sắp xếp thành một chỉnh thể rồi được dàn trang, đem đi in hoặc đưa vào lịch phát sóng. Phát hành: Báo, tạp chí được đưa tới nơi tiêu thụ, còn các tác phẩm truyền hình, phát thanh thì lên sóng.

Những tố chất nào cần cho nhà báo?

Trung thực; Ưa hoạt động; Thích viết lách và có năng khiếu tổ chức thông tin; Quan tâm tới đời sống chính trị – xã hội; Kiên trì, không nản lòng khi gặp khó khăn; Phẩm chất chính trị trong sáng, vững vàng.

Về nghề báo, nhiều người cho rằng nó xuất phát trước tiên từ một nhu cầu chung của nhân loại. Đó là nhu cầu thông tin. Hãy tưởng tượng, mỗi ngày, khi thức giấc đón chào ngày mới, hầu như ai cũng có chung một câu hỏi: “Hôm nay có gì mới?”. Mọi người đều muốn được trả lời nhanh nhất. Chính nhà báo sẽ là người làm thỏa mãn nhu cầu ấy.

Các cử nhân ngành Báo chí có khả năng thực hiện các chức trách phóng viên, biên tập viên tại các cơ quan báo, tạp chí, hãng tin, đài phát thanh, đài truyền hình, làm cán bộ nghiên cứu-giảng dạy tại các cơ sở đào tạo và nghiên cứu khoa học về báo chí và truyền thông đại chúng, làm cán bộ chức năng trong các cơ quan lãnh đạo, quản lí thông tin báo chí hoặc thực hiện các chức trách công tác đòi hỏi sự hiểu biết có hệ thống, cơ bản về lí luận và kĩ năng nghiệp vụ báo chí, làm chuyên viên tại các công ty truyền thông, làm nhân viên truyền thông, quan hệ công chúng (PR)…

Các cử nhân Báo chí còn có khả năng thích ứng rộng để có thể thực hiện các chức trách công tác tại các cơ quan đơn vị có liên quan đến báo chí và truyền thông đại chúng như các cơ quan văn hoá – tư tưởng, các cơ quan, tổ chức truyền thông vận động xã hội, các bộ phận thông tin tổng hợp của các cơ quan, đơn vị, tổ chức chính trị – xã hội, các công ty, tổ hợp, tập đoàn, doanh nghiệp kinh tế, thương mại, dịch vụ, tổ chức phi chính phủ trong và ngoài nước…

Dù bạn muốn thử sức ở lĩnh vực nào thì việc quyết định bước chân vào ngành Báo chí cũng đồng nghĩa với việc bạn đã chọn cho mình một nghề nghiệp thú vị, năng động và nhiều thử thách.

Bạn có thể trở thành phóng viên, biên tập viên làm việc tại các tòa soạn báo in, báo điện tử, các đài truyền hình, đài phát thanh. Hiện cả nước có khoảng 700 tờ báo in và tạp chí, cùng hàng trăm đài phát thanh truyền hình từ trung ương tới địa phương.

0 nhận xét:

Đăng nhận xét

Công ty dịch vụ kế toán Hà Nội. Được tạo bởi Blogger.